Read this on Tuoitrenews.vnLùi thời hạn “lai dắt” cụ rùaCụ rùa lại nổi với nhiều vết thương
Phóng to |
Công nhân môi trường du thuyền làm nhiệm vụ đo mực nước hồ - Ảnh: Nguyễn Khánh |
Phóng to |
Lấy mẫu nước về nghiên cứu - Ảnh: Tiến Thành |
25 nhân viên dẫn bắt rùa hồ Gươm tập trung trên tháp để tiến hành công tác diễn tập - Ảnh: Nguyễn Khánh |
Theo đúng kế hoạch, sáng nay sẽ dẫn bắt rùa hồ Gươm nhưng vì thời tiết trên hồ khá lạnh, việc lắp đặt bể bơi thông minh mới hoàn thành nên quyết định chưa đưa "cụ Rùa" lên, đợi trời ấm khoảng 20 độ trở lên sẽ bắt đầu tiến hành.
Sáng mai 7.3, dự kiến Ban chỉ đạo chữa trị, bảo vệ rùa hồ Gươm sẽ có cuộc họp để chốt việc đưa "cụ Rùa" lên chữa trị tại Tháp Rùa.
Phóng to |
Đầu cụ rùa nổi tại cống nước ven hồ gần phố Hàng Khay lúc trưa 6-3 và hàng trăm người xem cụ rùa nổi sát bờ hồ - Ảnh: Nguyễn Khánh - Tiến Thành |
Theo quan sát, sáng và chiều 6-3, "cụ Rùa" liên tiếp nổi tại các khu vực cầu Thê Húc, phía đường Lê Thái Tổ và đường Đinh Tiên Hoàng, mỗi lần nổi từ 15 – 20 phút. Đặc biệt lúc 11 giờ 30, cụ rùa nổi hơn một giờ giữa cống nước bẩn ven hồ, gần phố Hàng Khay (Q.Hoàn Kiếm, Hà Nội) thu hút sự chú ý của hàng trăm người dân.
Phóng to |
Trèo cây để xem bằng được cụ rùa nổi - Ảnh: Tiến Thành |
Cảnh tượng không đẹp khi người dân giẫm lên bãi cỏ để xem "cụ Rùa" nổi vào chiều nay - Ảnh: Tiến Thành |
Theo kịch bản, khi "cụ Rùa" nổi lên, các nhân viên sẽ dùng lưới mềm để vây bắt, đồng thời dùng thêm máy dò siêu âm để xác định vị trí trong trường hợp "cụ' lại lặn xuống. Sau khi bắt được rùa sẽ đưa ngay bể cứu thương lắp đặt ở chân tháp Rùa (đường kính 5m). Dự kiến, sau khi chữa trị, "cụ Rùa" sẽ được đưa sang bể dưỡng thương (đường kính 15m) trước khi được thả về hồ. |
Tối đa: 1500 ký tự
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đầu tiên bình luận