Tag: y học

Tiếng bíp ở bệnh viện: Du dương hơn sẽ cứu được người

TTCT - Thiết kế lại âm thanh bệnh viện, sao cho vừa cảnh báo đúng vừa mang lại sự dễ chịu cho người nghe, đang là hướng đi tích cực của các nhà nghiên cứu.

Muốn chậm lão hóa, cơ thể phải có hệ miễn dịch tốt

Tế bào gốc đã được ứng dụng để chữa trị nhiều loại bệnh lý, từ các bệnh lý ung thư cho đến tim mạch, thậm chí là lão hóa.

Tìm "máu nhân tạo": hành trình chưa hồi kết

TTC - Vật chất khó bắt chước nhất trong cơ thể con người chính là thứ chất lỏng diệu kỳ chảy khắp 96.000km chiều dài mạng lưới động mạch, mao mạch và tĩnh mạch.

Tương lai y học nằm tuốt trên... không gian?

Lực hấp dẫn của Trái đất khiến việc nuôi cấy các protein cần thiết để nghiên cứu bệnh tật và mầm bệnh trở nên khó khăn hơn. Nhiều nghiên cứu về y học đã phát triển trên không gian.

Hiến xác y học: Quà tặng cho sự sống

Sự sống khởi nguồn từ cái chết, hạnh phúc hiện hình từ những hy sinh, đó chính là ý nghĩa sâu sắc và đầy tính nhân văn của việc hiến xác.

Chuyện ngủ - thức ở các quốc gia

TTCT - Giờ đi ngủ và thời điểm phù hợp nhất để thức dậy thay đổi theo rất nhiều yếu tố, từ tuổi tác đến vùng địa lý, kiểu khí hậu, lối sống và văn hóa xã hội của một người.

Ngửi mùi bắt bệnh

TTCT - Mùi cơ thể cũng có thể là một dấu ấn sinh học giúp phát hiện sớm các chứng bệnh, nếu ta thực sự có thể ngửi được chúng. Dù mang màu sắc "siêu năng lực", ngửi mùi đoán bệnh hoàn toàn có cơ sở khoa học.

“Trái tim tan vỡ” không chỉ là cảm giác

TTCT - Trái tim tan vỡ là lối nói phổ biến trong văn chương, âm nhạc để chỉ cảm giác khi gặp nỗi đau khôn cùng. Trong y khoa, đây là một hiện tượng đã được xác nhận và có thể đe dọa tính mạng.

COVID kéo dài, thách thức lớn với y học hiện nay

TTO - Trong số nhiều khía cạnh phức tạp của bệnh COVID-19, hội chứng COVID kéo dài là một trong những vấn đề thách thức nhất với giới y khoa cũng như cộng đồng khoa học.

Trung Quốc lập luận: Các nhà khoa học Vũ Hán 'nên được trao Nobel'

TTO - Sau vụ 'người dơi' Trung Quốc Thạch Chính Lệ kêu oan trên báo Mỹ, Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói rằng các nhà khoa học nước này lẽ ra nên được trao giải Nobel về y học vì đã xác định trình tự gene virus SARS‑CoV‑2 đầu tiên.