Tag: NXB Tổng hợp TPHCM

Isabelle Müller, tác giả Loan từ cuộc đời của một con chim phượng hoàng, ra sách mới

Cuốn tiểu thuyết Chỉ cách người một nhịp đập con tim của tác giả người Pháp gốc Việt Isabelle Müller là câu chuyện đầy hư ảo với những triết lý về vũ trụ, thế giới tâm linh, tình yêu… khiến người đọc tò mò muốn khám phá.

Đưa sách vào khu phong tỏa phục vụ người đang cách ly

TTO - Sáng nay 16-7, Nhà xuất bản Tổng Hợp TP.HCM phối hợp với quận Phú Nhuận đưa sách đến các khu cách ly và khu phong tỏa để người dân có thêm món ăn tinh thần trong những ngày giãn cách phòng chống dịch COVID-19.

George Dutton xới tung Đại Việt để nghiên cứu về Tây Sơn

TTO - Bản dịch công trình quan trọng của giáo sư người Mỹ George Dutton vừa ra mắt bạn đọc Việt Nam: Cuộc nổi dậy của nhà Tây Sơn (The Tây Sơn Uprising - dịch giả Lê Nguyễn).

Nhà nghiên cứu tuổi 94 ra mắt bộ sách ngàn trang

TTO - Giới đọc sách ở Sài Gòn và nhiều nhà nghiên cứu vừa đến dự buổi giao lưu ra mắt bộ sách hai tập Chế độ thực dân Pháp trên đất Nam kỳ vào sáng 7-8 tại Đường sách TP.HCM.

Sài Gòn đất lành chim đậu

TTO - Nhà thơ, nhà báo Phan Hoàng vừa có cuộc gặp gỡ với bạn đọc tại Đường sách TP.HCM sáng 24-4 nhân dịp ra mắt tập sách mới của anh: Sài Gòn đất lành chim đậu, do NXB Tổng hợp TP.HCM ấn hành.

​Khởi động Tuần lễ sách hay

TT - Với chủ đề Những nẻo đường của sách, NXB Tổng hợp TP.HCM tổ chức Tuần lễ sách hay bày bán các sách từ ngày 24-10 đến 1-11.

Một quyển sách, vừa mạo danh vừa in lậu

TT - Giới sưu tầm sách mấy ngày qua xôn xao quanh quyển sách Thú chơi sách của Vương Hồng Sển, “bản in vào tháng 7-2015” đang được rao bán trên mạng.

Bí quyết thành công sinh viên

TTO - Sáng nay 28-11, lễ ra mắt cuốn sách Bí quyết thành công sinh viên và giao lưu chia sẻ phương pháp học đại học hiệu quả đã diễn ra tại Trường ĐH KHXH&NV (ĐHQG TP.HCM).

Hạ tầng đô thị Sài Gòn buổi đầu

TT - Trước nay đã có không ít sách báo, công trình nghiên cứu về lịch sử, kinh tế, xã hội thành phố Sài Gòn thời kỳ đầu Pháp thuộc. Tuy vậy, riêng đề tài hạ tầng đô thị của Sài Gòn thời kỳ này thì lại còn nhiều khoảng trống, nhất là thiếu cái nhìn bao quát, toàn diện.