Tag: Lắt léo chữ nghĩa

Lắt léo chữ nghĩa: Chơi phong lưu, thanh lịch mới là chơi

Khi bàn về tính cách của người Sài Gòn, trên tạp chí Văn (ra ngày 8-6-1973), nhà văn Vũ Hạnh có kể câu chuyện xảy ra trên đường Nguyễn Trãi, lúc hai tên du côn phóng xe ẩu. Sau khi hất tung bé gái té sóng soài giữa đường, chúng còn cố tình bỏ chạy.

Lắt léo chữ nghĩa: Sáng tỏ vài từ tiếng Việt trong Lục Vân Tiên

Cách sử dụng vốn từ của cụ Đồ Chiểu hoàn toàn không phải "gieo vần lạ", "sai lệch về ngữ âm" gì cả.

Lắt léo chữ nghĩa: Giỗ hậu thầy đìa

Tục ngữ có câu: 'Không thầy đố mày làm nên'. Thầy thì có nhiều loại thầy. Thế nhưng chỉ khi đi vào miền Nam, mới nghe nói đến thầy đìa.

Lắt léo chữ nghĩa: Tình bằng có cái trống cơm...

Chắc hẳn nhiều người còn nhớ đến câu dân ca: 'Tình bằng có cái trống cơm/ Khen ai khéo vỗ ố mấy bông mà nên bông...". Nhưng liệu có ai cắc cớ hỏi, 'tình bằng' là tình gì nhỉ?

Lắt léo chữ nghĩa: Miệng nhai cơm búng...

Một trong những câu ca dao hay nhất, xao xuyến nhất về công ơn của mẹ, theo tôi, vẫn là: “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa/ Miệng nhai cơm búng, lưỡi lừa cá xương”.

Từ trạm thu tiền đến tiền cò

TTO - Dám nói rằng một trong các giá trị vật chất mà người ta quan tâm đến... vẫn là tiền. Và chính nó cũng góp phần chi phối mối quan hệ trong cộng đồng: "Còn bạc, còn tiền còn đệ tử/ Hết cơm, hết rượu hết ông tôi".

Ăn đất, ăn tất, ăn như xáng xúc

TTO - Về chuyện ăn (hiểu theo nghĩa bóng), hiện nay có câu nói quen thuộc, phổ biến: “Ăn giày, ăn tất, ăn cả đất xung quanh”. Một khi nói đến tất/ ăn tất, tất nhiên ta nghĩ đến hành động ăn tất cả, ăn tất tần tật, không bỏ sót mảy may.

Từ 'Kiết xác mồng tơi' tới 'Nựng'

TTO - “Thiên hạ xác rồi còn đốt pháo/Nhân tình trắng thế lại bôi vôi” (Tú Xương). Câu đối này hay ở chỗ nhà thơ vận dụng đồng âm của từ “xác” như một thủ pháp chơi chữ.

Sao lại gọi là chó má?

TTO - Từ điển của Huỳnh Tịnh Paulus Của (1895), Génibrel (1898) giải thích "chó má" là "Bộ ngộ nghĩnh, dễ thương. Nói về con nít", không biết từ bao giờ chó má lại hàm nghĩa như nay ta đã hiểu?

Gò, o, cua, cái ve ve

TTO - Phương ngôn xứ Bắc có câu: "Vân Sa để tóc, cắt trọc Kẻ Mơ"...