Tag: nhật ký Trường Sa

Đến Trường Sa vì người bạn đã mất

TTO - Trong nhật ký Trường Sa phát trên tàu của hành trình “Tuổi trẻ vì biển đảo quê hương 2017”, nhiều người đã xúc động khi được nghe bài thơ Thư gửi Minh của một thành viên trong đoàn.

Nhật ký Trường Sa - Kỳ cuối: Ngọn hải đăng dẫn đường

TT - “Mẹ à, hình như nhà mình có gen hải quân hay sao ấy... Con rất muốn trở thành chiến sĩ hải quân như bố. Con chỉ nghĩ tới hải quân chứ không nghĩ tới ngành nào khác...”.

Lá cờ của cha, lá đơn của con

TT - Trong trận hải chiến giữ chủ quyền Trường Sa ngày 14-3-1988, trung úy, anh hùng Trần Văn Phương đã ngã xuống khi đang ôm trong tay lá cờ chủ quyền.

Nhật ký Trường Sa - Kỳ 8: Tình đồng đội

TT - Cuối tháng 5-1988, những trận dông bão lăm le tràn vào biển Đông cũng là lúc trung tá Phạm Văn Hưng quay lại Cô Lin, trở lại với con tàu HQ 505. Anh chỉ huy một đội tám chiến sĩ hải quân thay cho đội mười người của đại tá, thuyền trưởng Vũ Huy Lễ đã kiên cường bám trụ trên con tàu“thành đồng Tổ quốc” ở Cô Lin suốt gần ba tháng.

Thi viết "Cảm xúc Trường Sa"

TT - Tiếp nối những câu chuyện của người trong cuộc trong loạt bài “Nhật ký Trường Sa”, báo Tuổi Trẻ tổ chức cuộc thi viết “Cảm xúc Trường Sa”.

Nhật ký Trường Sa - Kỳ 7: Bảo vệ ngọn cờ

TT - Đây là những khoảnh khắc được ghi lại từ sự kiện ngày 14-3-1988, tàu hải quân 505 thực hiện nhiệm vụ bảo vệ ngọn cờ chủ quyền trên đảo Cô Lin.

Nhật ký ở đảo Phan Vinh

TT - Trích nhật ký của chiến sĩ hải quân Trịnh Ngọc Linh, sinh năm 1977, quê xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa) hiện công tác tại Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh Thanh Hóa - từng có một thời gian dài công tác ở Trường Sa.

Nhật ký Trường Sa - Kỳ 5: Thư từ đại dương

TT - Đây là thư anh Hoàng Văn Quân - trung đội phó Đại đội 4, Tiểu đoàn 886 (Trung đoàn công binh 83) - gửi cho vợ là chị Nguyễn Thị Hoa Dung, hiện đang sống tại Đà Nẵng. Tuổi Trẻ xin lược trích một phần những bức thư mang đầy cảm xúc về Trường Sa này.

"Nhật ký đảo" bằng ảnh

TT - Trở về từ Trường Sa, thạc sĩ - bác sĩ Nguyễn Hà Ngọc (khoa ngoại chấn thương chỉnh hình Bệnh viện 175) mang theo bộ “nhật ký” bằng ảnh thật đồ sộ, với gần 7.000 bức. “Đó là cuộc sống đời thường, gian lao nhưng đầy sáng tạo của người lính giữa trùng khơi” - bác sĩ Ngọc nói.

Ký ức pôngtông

TT - “Hồi đó ra đảo chúng tôi thường ở một tăng (18 tháng), có người ở hai tăng mới được về phép. Còn tôi trải qua bốn cái tết liên tục ngoài đảo, từ lúc là trung úy (năm 1988) cho tới khi về bờ (năm 1991) thì sắp lên đại úy. Cả năm trời không có tàu ra thăm” - trung tá Phạm Hùng Vĩ, khi ấy là trưởng pôngtông (một loại sà lan được neo cạnh các bãi san hô) chốt giữ đảo Đá Đông từ tháng 8-1988, kể.