Tag: Kinh tế nhà nước

Nhiều ngành nghề hồi phục nhưng doanh thu các doanh nghiệp lớn vẫn sụt giảm

TTO - Bảng xếp hạng Top 500 doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam năm 2022 ghi nhận hầu hết các ngành đều có sự sụt giảm về doanh thu so với năm ngoái.

Kinh tế tư nhân cần xung lực mới

TTCT - Việt Nam đã nổi lên như một ngôi sao khá sáng tại châu Á nhờ thành tích kiềm chế nhanh chóng sự lây lan của COVID-19. Theo dự báo của nhiều chuyên gia, kinh tế VN có thể hứng khởi trở lại vào năm 2021 với mức tăng trưởng hơn 6%. Để đạt được mục tiêu đó, các chính sách và đường lối sau Đại hội Đảng XIII sắp tới cần phải tạo ra một xung lực mới cho lĩnh vực sôi động và đang ngày càng trở thành quan trọng nhất với nền kinh tế: thành phần doanh nghiệp tư nhân nội địa.

Bí thư Thành ủy Nguyễn Thiện Nhân: 'Cán bộ làm sai thì sao bắt dân làm đúng được!'

TTO - Sáng 29-11, Hội nghị lần thứ 34 Ban chấp hành Đảng bộ TP.HCM khóa X nhiệm kỳ 2015-2020 đã khai mạc. Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Thiện Nhân chủ trì hội nghị.

'Chính phủ nói không với việc xin tăng trần nợ công'

TTO - Phó thủ tướng Vương Đình Huệ trả lời dứt dạt trước Quốc hội như vậy. Hi vọng sau phần trả lời này, những gì đã xấu thì không xấu thêm nữa.

Kinh tế tư nhân giàu mạnh thì dân mới no ấm

TTO - Doanh nghiệp tư nhân có giàu mạnh thì người dân mới giàu mạnh, no ấm. Chính phủ không thể làm thay DN, nhưng phải hậu thuẫn cho những DN làm tốt, bởi cái doanh nghiện tư nhân cần là sự công bằng.

Đừng trở thành người lữ hành lạc lõng

TTO - "Thời kỳ mới mở cửa, xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp trong nước là 40%, của khu vực FDI là 60%, sau đó ta phát triển lên thì khu vực nội địa lên 60%, FDI là 40%. Nhưng hai năm gần đây lại đảo ngược và đến thời điểm hiện nay thì như cũ, FDI là 60%, còn nội địa là 40%".

Sẽ rõ "địa chỉ" trách nhiệm

TT - "Tất cả những cái đã đầu tư ngoài ngành không hiệu quả, không phù hợp thì phải thoái vốn. Nhưng thoái vốn thì phải có trật tự, có kế hoạch, lộ trình, bài bản để tránh tổn thất".

Anh: khi ngân hàng được quốc doanh hóa, chủ nghĩa tư bản đi về đâu?

TTCT - Ngày 7-3, Tập đoàn ngân hàng Lloyds đành phải để Chính phủ Anh tham gia góp đến 77% tổng vốn của ngân hàng này. Một ngân hàng khác cũng được giải cứu là Ngân hàng hoàng gia Scotland (RBS). Hai vụ giải cứu này trong thực tế được hiểu như là quốc doanh hóa một lĩnh vực mà mấy trăm năm qua Anh Quốc luôn kiêu hãnh, với hình ảnh của một kinh đô tài chính nằm trong lòng thủ đô London.

Phải công phá thành trì "chủ nghĩa tư bản thân hữu"

TTCT - Có nhiều lý do để tin rằng các tập đoàn kinh tế do Chính phủ thành lập sẽ khó đảm đương nổi nhiệm vụ lịch sử là trở thành xương sống cho công cuộc phát triển kinh tế của VN.