Tag: hiệu ứng nhà kính

Xu thế Net Zero trong xây dựng

Hội thảo sáng 10-3 đã đưa ra các thực tiễn về xu thế Net Zero toàn cầu và các giải pháp, kết quả thực tế triển khai trong ngành xây dựng tại Việt Nam.

Mỹ chi 12 tỉ USD để chôn khí nhà kính xuống lòng đất, có an toàn?

Chính quyền Tổng thống Biden đang cung cấp 12 tỉ USD trợ cấp cho công nghệ lưu trữ khí nhà kính dưới lòng đất bang Louisiana.

Nhóm hợp chất làm suy giảm tầng ozone, gây ra mối đe dọa đối với khí hậu

Một nhóm chlorofluorocarbons (CFC) gồm 5 hợp chất hữu cơ halogen oxi hóa, trong đó có carbon, clo và flo, đã tăng đáng kể trong bầu khí quyển của Trái Đất từ năm 2010-2020.

Các giải pháp từ Infineon giúp giảm lượng phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính

Đối mặt với những áp lực pháp lý và tình hình biến đổi khí hậu ngày càng tăng, ngành công nghiệp ô tô đang đầu tư hàng tỉ đô la vào thúc đẩy phát triển ô tô điện, nỗ lực cho ra mắt nhiều mẫu ô tô điện và xe hybrid mỗi năm.

Bhutan đứng đầu thế giới về giảm lượng khí thải carbon

Bhutan là 1 trong 3 quốc gia duy nhất trên hành tinh có thể tự hào về việc đáp ứng các cam kết về môi trường, cho phép vương quốc nhỏ bé ở dãy Himalaya này có mức cân bằng carbon âm.

Hơn 50 nước đang phát triển trên thế giới có nguy cơ vỡ nợ và phá sản

TTO - Theo ông Achim Steiner - giám đốc Chương trình phát triển toàn cầu của Liên Hiệp Quốc, lạm phát, khủng hoảng năng lượng và lãi suất tăng đang khiến ngày càng nhiều quốc gia có nguy cơ vỡ nợ.

Tại sao con người ăn thịt?

TTO - Con người ăn thịt từ thời tiền sử và tiêu thụ thịt ngày càng nhiều hơn. Chỉ trong 50 năm qua, toàn cầu tiêu thụ khoảng 350 triệu tấn thịt một năm, theo Tổ chức Nông lương Liên Hiệp Quốc (FAO).

Con người sẽ chết thế nào khi đến thăm các hành tinh khác?

TTO - Con người cần oxy để thở. Nếu không đủ oxy ở bất kỳ nơi nào trong Hệ Mặt trời, cái chết đến nhanh chóng. Sự khác biệt duy nhất giữa các hành tinh là nhiệt độ hoặc áp suất của chúng có giết chúng ta nhanh hay không.

NASA chỉ điểm 50 nơi siêu phát thải khí methane gây hiệu ứng nhà kính

TTO - Các nhà khoa học NASA đã sử dụng một công cụ vốn được thiết kế để nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của bụi với khí hậu, để xác định được hơn 50 điểm trên thế giới siêu phát thải khí methane.

Đi tìm nghịch lý Đà Lạt thành 'sông': Thiên tai có, nhưng 'nhân tai' mới là nguyên nhân chủ chốt

TTO - Theo tiến sĩ Nguyễn Hoàng Chương, tin Đà Lạt biến thành sông, nhiều người bất ngờ và đó cũng chỉ là hiệu ứng tâm lý của sốc "khủng" vì lo "mất" Đà Lạt. Điều gì đang xảy ra ở Đà Lạt? Thiên tai - có, nhưng nhân tai mới là nguyên nhân chủ chốt.