Tag: Cách chúng tôi gọi tên khát vọng

Đánh thức những ước mơ

TTXuân - Hoạt bát, tự tin, năng động - đó là những ấn tượng về Hà Thanh Đạt. Và như Thanh Đạt “bật mí”, đó là kết quả của quá trình “lột xác” từ một cậu bé thường sợ đám đông, sợ tiếp xúc người lạ… được gia đình cho tham gia sinh hoạt thiếu nhi, sinh hoạt Đội.

Không ngừng khám phá bản thân

TTXuân - Dường như có mặt trên từng sân chơi dành cho người trẻ và đã chơi thì không ít lần thắng - đó là một trong những điểm nổi bật của Trần Lê Lan Vy. Cũng nhờ “nếp” này mà cô bạn 20 tuổi với vóc dáng nhỏ nhắn ấy đã có nhiều dịp giao lưu với bạn bè trong nước và cả bạn bè quốc tế qua các hoạt động, cuộc thi…

Hạnh phúc là được sống với ước mơ

TTXuân - Thời học phổ thông, tôi chỉ mê ngành kinh tế. Song tôi quyết định chọn ngành y theo mong muốn của gia đình, đặc biệt là của ba tôi vì theo ba, tôi rất phù hợp với ngành này.

Thử thách, cơ hội không phân biệt tuổi tác

TTXuân - Từng ước mơ làm doanh nhân, nhưng bây giờ làm cán bộ Đoàn; không dự đoán sẽ làm giáo viên, vậy mà hiện nay đang dạy cả học trò cấp III lẫn tiểu học - đó là những cú rẽ bất ngờ và thú vị của thạc sĩ sinh học Ông Thị Ngọc Linh.

Hào phóng cho mình cơ hội trải nghiệm

TTXuân - Nhắc đến những “cây văn nghệ” nổi tiếng của Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM và trong cộng đồng sinh viên TP.HCM, có lẽ khó có thể không kể đến Nguyễn Lê Vân.

"Dao động cùng pha" với bạn trẻ

TTXuân - Như nhiều người trẻ, tôi ấp ủ nhiều kế hoạch cho tuổi 20 của mình.

Cứ chuyển động, tiến về phía trước

TTXuân - Năm 2008, cô học trò lớp 12 Trường THPT Lê Quý Đôn, TP.HCM Ngô Thanh Phương Quỳnh sốc nặng khi không trúng tuyển vào trường đại học theo nguyện vọng ban A.

Cô giáo nhỏ - người con hiếu Sakena

TTXuân - Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, Sakena - cô gái dân tộc Chăm được sinh ra và lớn lên ở TP.HCM - đã không thể tiếp tục chặng đường học tập sau khi tốt nghiệp THPT. Sakena đến với công tác Đoàn với lý do giản dị: muốn làm điều gì đó để hỗ trợ những người xung quanh, đặc biệt là thanh niên Chăm tại TP.HCM.